Danh sách bài viết

Tìm thấy 16 kết quả trong 0.59019494056702 giây

Nhà giáo lý giải vì sao nên công bố sớm phương án thi vào 10

Giáo dục và đào tạo

Lãnh đạo các trường THCS tại Hà Nội cho rằng, trong bối cảnh gần hết kỳ I, học sinh vẫn phải học online, Sở GD&ĐT nên công bố ngay phương án tuyển sinh lớp 10.

TÔN GIÁO Ở ẤN ĐỘ (3): JAINA GIÁO

Tôn giáo

Đạo Jaina là một môn phái đòi hỏi sự tu hành khổ hạnh nhất trong tất cả các tôn giáo tại Ấn Độ. Giáo lý của đạo Jaina cho rằng cách để có được tự do từ vòng luân hồi là sống một cuộc sống tu hành khổ hạnh. Nó cũng chủ trương kiềm chế gây hại cho bất cứ sinh linh nào trong một học thuyết được biết với tên gọi là ahimsa (bất tổn sinh). Đạo Jaina không có một vị thần chính nào những có nhiều vị thần địa diện cho các lĩnh vực khác nhau của đời sống.

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM

Y tế - Sức khỏe

Nguyễn Thị Trang Trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai, Phật giáo luôn luôn tồn tại và gắn liền với cuộc sống của con người Việt Nam. Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý của Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách con người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, là một mục tiêu chiến lược đòi hỏi sự kết hợp giáo dục tổng hợp của xã hội - gia đình - nhà trường - bản thân cá nhân, một sự kết hợp tự giác tích cực cả truyền thống và hiện đại. 1. Dẫn luận 1.1. Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học - tôn giáo lớn nhất trên thế giới, tồn tại rất lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ và số lượng

CHÂU Á TRỖI DẬY LÀ NHỜ CÁC GIÁ TRỊ KHỔNG GIÁO

Y tế - Sức khỏe

Robert D. Kaplan Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Robert D. Kaplan là tác giả cuốn Asia’s Cauldron: The South China Sea and the End of a Stable Pacific. Ông là chuyên gia cao cấp tại Trung tâm An ninh Mỹ Mới (CNAS). Các nước đang phát triển mạnh mẽ như Trung Quốc, Hàn Quốc, và Singapore đã trở thành tư bản bằng cách dựa trên những giáo lý cũ: lòng khoan dung và sự ổn định xã hội.

Suy ngẫm về hai chữ Ngã trong đạo Phật

Tôn giáo

Tìm hiểu giáo lý nhà Phật, tôi thấy có hai chữ ngã: vô ngã và chấp ngã. Từ kinh nghiệm thực tế cuộc sống, chắc hẳn bản thân mỗi chúng ta đều nhận thấy nguồn gốc của những thành công và căn nguyên của nhiều sự thất bại, ở một phương diện nào đó, có liên quan mật thiết đến hai chữ ngã này. Vậy ngã là gì?

Tất cả những điều cần biết về khái niệm Nghiệp trong Phật giáo

Tôn giáo

Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và triết học hơn.

Tinh thần nhập thế của đạo Phật

Tôn giáo

Đức Phật giác ngộ giáo lý duyên khởi: “Nếu cái này hiện hữu, thì cái kia hiện hữu; nếu cái này không hiện hữu, thì cái kia không hiện hữu. Nếu cái này sinh khởi, thì cái kia sinh khởi. Nếu cái này không sinh khởi, thì cái kia không sinh khởi”.

Hệ thống thế giới quan Phật giáo - Các sơ đồ giáo lý

Tôn giáo

Việc phân tích con người đã có từ rất sớm trong những bản luận hệ thống của các nhà Phật tử, mang một ý nghĩa mới vì đã gạt ra cách phân tích cơ thể thành những yếu tố cấu thành

Thiền Phật giáo: nguyên lý và một số phạm trù cơ bản

Tôn giáo

Trong suốt chiều dài lịch sử Phật giáo, khi phát triển những nguyên lý cơ bản của giáo lý trên tinh thần mới, Thiền luôn đóng vai trò lý luận. Đến Thiền tông, tư tưởng Thiền Phật giáo đã đạt tới tầm triết học với hệ nguyên lý, khái niệm và cấu trúc đặc trưng và độc lập.

Phật Giáo Dưới Góc Độ Hiện Đại và Hậu Hiện Đại

Tôn giáo

Đức Phật dạy những gì? Câu hỏi đơn giản nhưng câu trả lời không đơn giản một chút nào. Với tam tạng kinh điển đồ sộ, với lịch sử truyền thừa qua nhiều quốc gia trong suốt hơn hai ngàn năm, với các tông phái và giáo lý dị biệt, nhiều khi tương phản, tinh hoa và cốt tuỷ của đạo Phật là gì?

Giáo lý Ấn Độ giáo – chìa khóa giải mã cách tư duy của người Ấn Độ

Tôn giáo

Theo giáo lý Ấn Độ Giáo, mỗi người có một vị trí riêng trong cuộc sống và trách nhiệm riêng biệt. Mỗi người được sinh ra ở một chỗ với những khả năng riêng biệt vì những hành động và thái độ trong quá khứ. Điều này giải thích nguyên mẫu xã hội Ấn Độ và nó bao gồm cái gọi là đẳng cấp

Một tôn giáo toàn cầu cần dựa trên nền tảng nào?

Tôn giáo

Ngày nay, điều ai cũng nhận thấy rõ là bất cứ tôn giáo nào, cho dù giáo lý có hấp dẫn, cao siêu cách mấy, cũng chỉ thu hút được một số ít người chấp nhận và tin theo.

KHÁI NIỆM VỀ NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO

Tôn giáo

Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và triết học hơn.

Khái quát về đạo Tin Lành

Tôn giáo

Tên gọi của mỗi tôn giáo đều mang một ý nghĩa riêng, có khi nó liên quan đến một địa danh, một nhân vật sáng lập, một điển tích lịch sử hay mỗi xu hướng giáo lý, thần học. Cũng có khi tên gọi của một tôn giáo xác định mối quan hệ mang tính lịch sử... Tên gọi của đạo Tin lành, có một ý nghĩa riêng và chỉ rõ mối quan hệ giữa đạo Tin lành với các tôn giáo trong Kitô giáo.

Bước chuyển từ triết lý niệm Phật đến tín ngưỡng niệm Phật

Tôn giáo

Theo giáo lý Tịnh Độ Phật A Di Đà là vị Phật ánh sáng luôn soi chiếu thông suốt mọi cảnh giới, tiếp dẫn chúng sanh vãng sanh. Đại thừa triển khai chân lý Phật dạy với quan niệm Thế giới quan và Phật đà quan hoàn toàn không bị đóng khung trong quan niệm của Phật giáo Nguyên thủy. Niềm tin trọn vẹn về một bậc thầy giác ngộ viên mãn, đầy đủ oai lực từ bi và trí tuệ. Năng lực của Phật có từ trường rất mạnh đối với tâm thức người quán niệm. Người tu Tịnh Độ, cũng có niềm tin rằng bên ngoài có Phật A Di Đà, bên trong tâm mình có tánh Phật A Di Đà. Khi chưa giác ngộ thì còn bị phiền não che lấp tánh Di Đà, nay niệm Phật là phương tiện tuyệt vời để khôi phục tâm tánh ấy.

Phật giáo thời Lý và những ảnh hưởng trong đời sống tinh thần ở làng xã

Tôn giáo

Giáo lý Phật giáo đồng nhất bản chất của thế giới vật chất với bản thể con người, do đó, Phật giáo thời Lý có chung một phương pháp khi xem xét con người và xem xét vũ trụ: sự vận động của vũ trụ phải nằm trong trạng thái cân bằng, và vận động của tư duy con người cũng phải có sự cân bằng cần thiết.